CÔ BÉ CÂY THỊ TUYÊN QUANG
Vào năm 1704 niên hiệu vĩnh thịnh thời Vua Lê ... truyền thuyết tại đất Cây Thị xưa , dân làng kể rằng vùng này xưa rất ít người sinh sống xung quanh bốn bề đều có thú dữ , nước độc , nhiều người đi rừng đốn củi làm rẫy mất mạng trong rừng ,,,,,uống nước suối từ thượng nguồn từ mỏ bạch về không bệnh mà chết , mùa màng luôn bị sâu bọ phá hoại
Rất nhiều người đã bỏ đi nơi khác , còn lại mỗi bà nguyệt quế và vài hộ , bà nguyệt quế là người không chồng không con , bà nguyệt quế rất có tâm đức , lên người ta gọi bà là Phúc Tứ , có đủ bốn tứ đức lên bà còn có hiệu là Phúc Tứ ,
Một hôm có người con gái dáng người nết na sinh đẹp nói với bà nguyệt quế bằng tiếng nùng ? Hỏi bà nguyệt quế cho nàng cốc nước , bà nguyệt quế nói nhà lão không có nước , Cô Bé nói bà lên núi mỏ bạch xin cho nàng một bát nước ? Bà nguyệt quế nói ,,,, núi mỏ bạch xưa nay là núi nước độc không ít người uống nước đó mà bỏ mạng trong núi , Cô không sợ chăng ,
Cô vẫn đi lên thượng nguồn và đem nước về , Cô dẫn bà nguyệt quế lên Đền Mẫu Cây Thị khấn tế , xưa gọi đồi thị , Cô Bé và Bà nguyệt quế đem nước suối mỏ bạch lên Đền Mẫu , không biết Cô bé tấu gì , bà nguyệt quế ngồi chờ Cô Bé ,sau Cô Bé xin nước mang lên núi mỏ bạch đổ từ thượng nguồn về , kể từ đó người ta uống nước ở suối mỏ bạch về , da dẻ còn hồng hào mạnh khoẻ , kể từ đó , thuợng nguồn nuớc từ mỏ bạch xanh ngắt trong veo nuớc mát , dân làng cảm tạ Cô đã khai dòng nuớc ngọt , họ gọi Cô là Cô Bé sau bà lão thấy Cô nàng có tấm lòng nhân hậu đã giữ Cô ở lại cùng mình , Cô thường dạy dân lên rẫy làm nương , chống loài thú dữ , dạy dân diệt vải trồng râu nuôi tằm , đến năm Thứ 2 vào rằm rạng mùng 2 giờ tý tháng 9 bỗng trời nổi cơn giông , hồng vân ngũ sắc chiếu xuống đồi thị ,dân làng kéo nhau ra gốc thị xem sự lạ , bèn thấy đôi hài của Cô Bé , bà nguyệt quế với tìm về nhà không thấy Cô Bé , ra gốc thị đúng như lời dân làng nói là hài của Cô Bé , người dân tin rằng Cô Bé là Tiên Nữ giáng xuống trần gian giúp dân , bà lão vô cùng thương nhớ Cô Bé, bà và dân làng lập miếu , thờ Cô tại gốc thị , thờ Cô Bé còn gọi Cô là Cô Bé Cây Thị , kể từ đó dân chúng thường nhớ đến ngày sang canh ra miếu Cô Bé dâng Cô Bé các loại hoa quả gạo lúa nhớ ơn Cô Bé đã chỉ dạy cho dân chúng , lên ngày tiệc Cô dân làng dâng Cô các phẩm vật từ đồi núi dâng lên Cô Bé
Người xưa kể lại rằng : thi thoảng qua ngôi miếu còn nghe thấy tiếng tiêu thổi giống với tiếng tiêu Cô Bé thườnng thổi
Từ đó họ xây đài ngự trên núi mỏ bạch nhớ lại tiếng tiêu của Cô Bé họ đã lên núi mỏ bạch xây đài ngự trên mỏ bạch khắc vào đá, tối anh linh cụ thống ( Tống khắc ) nơi Cô thường thổi tiêu ( hiện nay người dân đã xây thành ngôi miếu nhỏ thờ Cô ở đó )
Vào thời kì giặc Hắc Quân Kì , chúng tàn bạo hại giết người vô tội , Cô đã hiển linh dẹp giặc Hắc Quân Kì
Có khi Cô còn hiển linh bốc thuốc trị bệnh ,giúp người trần gian.
Nhân dân họ biết ơn Cô Bé người vô ngược xuôi đều qua miếu Cô Bé khấn nguyện xin Cô Bé độ cho
Đến năm 1937 miếu Cô sập đổ kể từ đó không ai đến coi ,
Năm 1945 cụ Trần Viết Ry ( Cụ Hai Nâu ) lên Tuyên Quang khai hoang sinh sống , được vài hôm về định cư cụ hay nghe thấy tiếng có người nói ở gốc thị , một hôm cụ mộng thấy có người con gái , nói rằng , Lập lại ngôi Miếu Cô Cô sẽ độ cho,
Cụ là người với di cư lên cụ không biết có miếu thờ chỉ biết trước cửa nhà cụ ở có Cây Thị già cổ thụ
Hôm sau cụ với kể lại cho cụ bà giấc mơ đó , hai cụ với ra miếu tìm thấy có bát hương quả chuông và 1 bức đại tự có viết Tối Linh Từ , ( Đền Tối Linh )
Trên bát hương còn nghi lại hiệu Cô Bé Cây Thị
Xà cột khắc 4 chữ Vạn Cổ Anh Linh ,
Cụ đã mang những cổ vật về nhà cất , cụ đi về quê nhờ anh trai bác, cụ lên làng Ý Yên tạc tượng Cô năm đó là năm 1947
Cuối năm 1945 cụ đã tôn tạo xong miếu Cô kể từ đó cụ đã phụng sự Cô từ cuối năm 1945 đến năm 1947 cụ đi về Quê gốc cụ tại Hà Nam Ninh nay là Tỉnh Nam Định tạc tượng Cô trên huyện Ý Yên Nam Định
Đến tháng 8 năm 1947 cụ đi rước tượng Cô về miếu phụng sự , rất nhiều người đã đến miếu Cô lễ Cô
Năm 1955 có một số người đã phá hoại miếu thờ Cô và lấy quả chuông ở miếu Cô sau không bán được họ phải mang trả , sau này họ luôn tìm cách trấn ép cụ hạ đốn cây thị , và dẹp bỏ ngôi miếu để mở rộng đường xá , sau thời kì chống mê tín dị đoan, bức ép cấm đoán , cụ đã rước đồ thờ ở Miếu Cô về nhà cụ phụng sự , đến 1 năm sau cụ xây lại Miếu Cô nhưng kiến thiết như nhà ở gỗ ba gian lợp mái lá cọ nhà sàn ban thờ lẹp bằng thanh tre . Gian chính thờ Cô , kể từ đó Miếu Cô cụ luôn luôn phụng sự đến khi mãn chiều xế bóng, cụ quy tiên năm 1986 thời gian đó , con cháu cụ làm nhà đã dỡ bỏ miếu Cô , cụ thủ nhang đã rước Cô về Đền Mẫu Cây Thị phụng sự , thờ Cô tại ban Công Đồng ( tại đền Mẫu Cây Thị - Cây Thị Linh Từ ) trước đó đã xin chân nhang từ miếu Cô về đền phụng sự lô nhang Cô, Thánh Tượng Cô ở miếu và đồ thờ cụ thủ nhang rước về Đền Cây Thị phụng sự cách miếu Cô khoảng 50m , đến năm 2018 cụ Thủ nhang đã xin cáo từ , truyền đăng kế tự lại cho cháu cụ phụng sự Tiên Thánh và cụ đã đứng lên khởi xướng , xây dựng lại ngôi Miếu Cô tại đất cũ nền cũ ngôi miếu Cô , cháu trai cụ Trần Viết Ry đã hiến 4m đất và 100tr để tôn tạo lại ngôi Miếu Cô , tượng Cổ Thánh Tượng Cô Bé , đồng đền Cây Thị cụ cũng rước Thánh Tượng và Lô nhang của Cô về Nơi chính từ ngàn xưa , tại nền đất cũ , đã xây dựng tôn tạo xong từ năm 2018 cụ đã rước Cô về Miếu Cô thờ
Chính Điện , Điện Chính thờ ban Cô Bé Cây Thị Thủ Đền , Cô Bé hầu cận Thánh Mẫu , cung Cô được thờ riêng tại một toà điện Chính phụng sự Cô ,
Kể từ đó Miếu Cô đã đuợc về đúng với nơi linh tích cổ ,
Tại đền cây thị hiện cũng đang có cỗ ngai cổ thờ Cô Bé Cây Thị từ xưa
Chải qua vô vàn tàn phá của người không tín tâm, chiến tranh bom đạn , với câu bụt chùa nhà không thiêng , Đền Cây Thị và Đền Cô bị lãng quên rất lâu , đến khi được quần chúng thập phương biết đến , và các con nhang Đệ Tử Thánh Mẫu bách gia trăm họ được chiêm bao mơ về cảnh đền , đến nay đền Cô Bé rất nhiều bách gia trăm họ về cầu tự đều linh nhiệm ,
Đúng với Câu Đền MẤt Đất còn . Sau 36 năm ngôi Miếu Cô đã trở về với đúng nền miếu Cũ ban đầu , tuy với tôn tạo lại nhưng vẫn ấm cúng linh thiêng , trên mảnh đất từ thượng cổ đã phụng sự Cô trước đó , qua bao nhiêu thế hệ vẫn giữ đuợc nền đất cổ , và tượng Cô , đúng với câu văn
Trước đền cây thị
Miếu thờ nghiêm trang
Các cụ có câu
Uống nước nhớ nguồn
Ông bà cha mẹ tổ tiên đều được khắc nghi tôn kính nhớ ơn
Tiên Thánh cũng vậy ngài cũng là bậc tối cao tối linh , trong Tứ Phủ , có công bảo vệ đất nước , phù Quốc Thái Dân An , được nhiều nhà Vua triều đại ban sắc tặng phong nêu công lao to lớn của các ngài đã có công hộ quốc an Dân , giúp Vua giúp nước , rất nhiều các triều đại nhà Vua ban tặng sắc phong cho Thánh ngài
Thời nay chúng ta được cuộc sống như ngày hôm nay chúng ta phải nhớ đến các vị THánh cũng như Anh hùng của dân tộc Việt Nam đã bảo vệ đất nước cho chúng ta có cuộc sống ấm lo hạnh phúc như hôm nay
Gìn giữ phát huy , tín ngưỡng của dân tộc , của Cha Ông , cũng là góp phần bảo vệ di sản cũng như tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam
Hiện tại Đền Thờ Cô Bé CÂY THỊ được con cháu cụ thủ từ chấp tác phụng sự , hằng ngày
Cách Đền Chính thờ Cô khoảng 50m là ngôi Đền Cây Thị Cổ , Thờ Mẫu Thượng Ngàn Thủ Đền chính giữa là cỗ ngai thờ Cô Bé Cây Thị ( Cô Bé hầu cận Thánh Mẫu Bản Đền )
Đền Cây Thị Cổ , Đền Thờ Thánh Mẫu Thượng Ngàn đã được xác nhận là di tích cổ xưa
Chính điện trong Đền Cô hiện nay đang phụng thờ Thánh tượng Cô Bé Cây Thị ,
Nam Mô Vân Hương Thánh Mẫu Đại Từ Tôn