XEM BÓI MIỄN PHÍ 0966662332

Mail: Xemboionlinemienphi.vn@gmail.com

Mail : Xemboimienphi.vn0966662332@gmail.com


Điện Thoại: 0966 662 332

Trang chủ»ĐẠO MẪU VIỆT NAM»Khám Phá Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự: Chốn Bồng Lai Bình Yên Ở Hà Nam

Khám Phá Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự: Chốn Bồng Lai Bình Yên Ở Hà Nam

Sng o n Tưng Ti Đa Tng Phi Lai T

 

Ngôi Chùa Tuyt Đp Ta "Tiên Cnh" Ti Hà Nam

 

 

 

 
 
 

Chùa Địa Tạng Phi Lai tự Hà Nam

Mang đến cảm giác tự tại như đang lạc bước vào chốn bồng lai tiên cảnh, chùa Địa Tạng Phi Lai tự ở Hà Nam hay còn gọi là chùa Đùng có lịch sử hơn 1.000 năm tuổi tựa lưng vào núi, hai bên là tả Thanh Long – hữu Bạch Hổ, bên trong chùa với nhiều cổ vật thiêng liêng, một dấu ấn của lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mang đến cảm giác tự tại như đang lạc bước vào chốn bồng lai tiên cảnh, chùa Địa Tạng Phi Lai tự ở Hà Nam hay còn gọi là chùa Đùng có lịch sử hơn 1.000 năm tuổi tựa lưng vào núi, hai bên là tả Thanh Long – hữu Bạch Hổ, bên trong chùa với nhiều cổ vật thiêng liêng, một dấu ấn của lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin về Chùa Địa Tạng Phi Lai tự Hà Nam, hy vọng sẽ hữu ích cho du khách trong chuyến khám phá sắp tới.

Địa Tạng Phi Lai tự

 

 

Chùa Địa Tạng Phi Lai tự ở đâu?

Địa chỉ Chùa Địa Tạng Phi Lai

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự trước gọi là chùa Đùng nằm trên một ngọn đồi nhỏ phía sau là rừng thông xanh mát.

Chùa thuộc thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam.

Tên gọi chùa do Đại đức Thích Minh Quang đặt hàm ý chỉ đây là nơi Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát quay trở về hoặc không quay trở về. Mà nơi nào Đức Địa Tạng không quay lại nghĩa là nơi đó hóa Phật.

Cách Thủ đô Hà Nội hơn 70km Địa Tạng Phi Lai Tự (Chùa Đùng Hà Nam) là chốn dừng chân an yên cho những ai muốn tìm đến góc tĩnh tâm và phù hợp với những chuyến đi trong ngày.

Hướng dẫn di chuyển đến chùa Địa Tạng Hà Nam

 

 

Chùa Địa Tạng Phi Lai tự Hà Nam có mở cửa không?

Chùa Địa Tạng Phi Lai tự Hà Nam mở cửa từ 8 giờ sáng đến 17h30 tối các ngày trong tuần. Nhưng trong thời gian dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, bạn cần tìm hiểu kỹ thời gian, thời điểm chùa có mở cửa không.

Trụ trì Chùa Địa Tạng Phi Lai tự

Trụ trì Chùa Địa Tạng Phi Lai tự (chùa Đùng Hà Nam) là Đại Đức Thích Quang Minh. Trụ trì chùa Địa Tạng Phi Lai cho biết, với thông điệp mỗi lần gọi tên là một lần đánh thức bản nguyện của Bồ Tát Địa Tạng trong chính mỗi con người, biết lựa chọn cách nghĩ cho người và lối sống vì mọi người.

Lịch sử chùa Địa Tạng Phi Lai tự

Theo lời kể, chùa Đùng trước đó được xây dựng vào thế kỉ 11, có một thời gian vua Trần Nghệ Tông và thời vua Tự Đức đã chọn nơi này làm điểm cầu tự. Chùa Đùng tựa lưng vào núi, thế như ngai vàng, hai bên có Thanh Long và Bạch Hổ tạo ra sự uy nghiêm và thiêng liêng. 

Suốt một thời gian dài đây chỉ là nơi thờ cúng, kiến trúc dần hao mòn theo thời gian, cây cối lại bủa vây nên chùa dần bị lãng quên. Đến năm 2015 Đại đức Thích Minh Quang về đây tiếp nhận, đã cho tu sửa và thiết kế lại. 


Không gian yên bình và thanh tịnh

Chùa có không gian sơn thuỷ hữu tình, lưng tựa núi, bên còn có ao sen nhỏ lặng sóng. Cả quần thể chùa như đang ẩn mình trong rừng cây kỳ vĩ.

Chùa có Tam bảo, nơi thờ Đức Ông, đức Thánh hiền, nhà thờ tổ, chỗ ở nghỉ ngơi, giảng đường, nơi ở của Phật tử và nhà khách. Kiến trúc mang đậm nét Phật giáo, nhiều tiểu tiết hoa văn. Màu nâu trầm tạo nên một vẻ nhẹ nhàng hơi trầm mặc, chùa vừa mới tu sửa gần đây nên còn đang rất mới.

3 điều đặc biệt tại Địa Tạng Phi Lai Tự
 

Ngay trước Tổ đường, chùa có 12 vòng tròn được vẽ lên nền cát sỏi, điều này tượng trưng cho 12 nhân duyên của con người

Những viên sỏi tượng trưng cho sự thiền định. Nhìn từng viên sỏi vây quanh chân làm lòng người thanh thản đến lạ. 

Thêm vào đó, trên đỉnh Phi Lai còn có tháp Phổ Đồng dựng lên vào thời Lý – Trần

Tháp là nơi an nghỉ của 40 đời tổ sư. Khi nắng chiếu vào, bóng tháp đổ dài từ làng Đùng ra tận làng Tháp.

Thưởng thức cổ vật triều đại Lý – Trần tại chùa Phi Lai Địa Tạng Hà Nam

Ở chùa Phi Lai Địa Tạng Hà Nam, các mẫu gạch ngói được tìm thấy có rất nhiều loại hoa văn như hình hoa sen, hình rồng, hình thần chim Garuda, hình công phượng. 2 bộ phận linh vật, cổ vật thực tế đều tái hiện lịch sử từ thời Lý – Trần.

Các cánh hoa sen có mũi nhọn hất lên là minh chứng cho hoa văn Lý Trần khoảng thế kỷ 11-14. Chúng khác hẳn cánh sen ngang hoặc chúc xuống thời Lê.

Thêm vào đó, những viên ngói hình thần chim Garuda trên tháp biểu trưng cho vũ trụ. Con vật đội tượng trưng mặt đất cuộc sống con người. biệt quan tâm. Đấy là minh chứng tốt nhất cho mô hình tháp thể hiện vũ trụ luận của Phật giáo từ gốc Chiêm Thành.

Thưởng thức cổ vật triều đại Lý – Trần

Những góc sống ảo hấp dẫn tại chùa Phi Lai Địa Tạng Hà Nam

Là một địa điểm check in “triệu like”, Địa Tạng Phi Lai tự  sở hữu những góc chụp cực kỳ xịn sò.

 

 

chùa Địa Tạng Phi Lai Tự - 12 vòng tròn được vẽ lên nền cát sỏi, điều này tượng trưng cho 12 nhân duyên của con người

Các hoạt động đặc trưng của chùa Địa Tạng Phi Lai tự

Vào những ngày đầu năm, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự sẽ trang trí nhiều hoa tươi rực rỡ cho ngày Tết cổ truyền. Đến khoảng 9-10 tháng Giêng Âm lịch, chùa lại tái hiện cung cảnh chợ quê với nhiều mặt hàng đặc trưng.

Vào tháng 6-7, Địa Tạng tổ chức các khóa tu mùa hè. Đặc biệt vào 30/7 Âm lịch, nơi đây còn diễn ra hoạt động Lễ Vu Lan, lễ Vía ngài Địa Tạng Bồ Tát. Vào Tết Trung thu 15/8 Âm lịch, bạn có thể tới đây để ngắm trăng tròn trong khoảng không thênh thang.

Các hoạt động đặc trưng của chùa Địa Tạng Phi Lai Tự

Chùa Địa Tạng Phi Lai tự chép kinh

Năm 2018, Đại đức Thích Minh Quang – trụ trì chùa Địa Tạng Phi Lai (Hà Nam) đã phát động phong trào chép Kinh Bổn Nguyện Của Bồ Tát Địa Tạng trong sự kiện Lễ Vu Lan tại bản tự. Tính đến nay sau gần 2 năm, số lượng số lượng Phật tử trong và ngoài nước hưởng ứng vô cùng đông đảo, lượng kinh chép tay gửi về chùa đã lên tới hơn 5 vạn quyển.

Thầy rất mong muốn mọi người chép kinh để gửi về chùa dâng lên cúng dường chư Phật.Một quyển kinh chép tay được thầy ví von có giá trị như trăm triệu tiền xây dựng. Như vậy chúng ta đời này, dù sinh vào cảnh nghèo khó, vẫn có cơ hội để công đức xây dựng chùa bằng hình thức chép kinh

Trong công đức ở chùa, thì hoặc tự mình làm, hoặc bảo người làm, hoặc thấy người khác làm mình vui mừng theo, thì công đức đều như nhau. Vậy mình có thể khuyến khích mọi người quanh mình cùng chép kinh – khuyến khích con, cháu, bạn bè đồng chép kinh.

Có nhiều người không hiểu, lại bảo rằng chép để thầy chôn xuống dưới chân tượng. Không phải như thế. Dùng từ đúng hơn, là đưa vào trong kim thân của Đức Bồ Tát Địa Tạng vương. Thầy có dự định xây tôn tượng của Ngài cao 21m ở đỉnh núi tại chùa – nhưng là trong một tương lai và hành trình dài phía trước, chứ không phải ngay bây giờ. Ngoài ra, kinh sẽ được sử dụng  đặt trong các lầu tháp, và nhiều nơi khác tại chùa…

Chùa Địa Tạng Phi Lai tự cầu gì?

Chùa Địa Tạng Phi Lai tự là nơi linh thiêng, điểm đến tâm linh của người dân địa phương cũng như trong nước. Người dân thường đến cầu bình an, sức khỏe vào mùng 1, ngày Rằm, các ngày Lễ của nhà Phật, dịp đầu Xuân Năm mới

 

Những lưu ý khi đến Địa Tạng Phi Lai tự

  • Chùa Địa Tạng Phi Lai tự là nơi linh thiêng nên khi đến đây bạn không nên ăn mặc những trang phục quá màu mè và gây phản cảm làm mất đi tính trang nghiêm vốn có của chùa.
  • Đến chùa, bạn nên thành tâm cầu bình an và tận hưởng vẻ đẹp an lạc, linh thiêng thay vì mải mê chụp ảnh.
  • Không tùy ý đụng, chạm hay lấy bất cứ đồ vật nào trong chùa khi không được sự cho phép của nhà chùa.
  • Không dẫm đạp lên cây cối, hoa cỏ hay bàn ghế trong chùa. Vứt rác đúng nơi quy định để tránh làm ô nhiễm môi trường.
  • Nên xin phép trước với ban quản lý nhà chùa để được sự đồng ý nếu muốn quay phim, chụp hình.
  • Không bỏ tiền vào tượng Phật, chỉ để tiền vào hòm công đức
  • Kinh nghiệm đi chùa Địa Tạng Phi Lai Tự Hà Nam từ A-Z


 

 

Địa chỉ chùa Địa Tạng Phi Lai Tự


Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự trước gọi là chùa Đùng nằm trên địa bàn thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam. Tên gọi chùa do Đại đức Thích Minh Quang đặt hàm ý chỉ đây là nơi Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát quay trở về hoặc không quay trở về. Mà nơi nào Đức Địa Tạng không quay lại nghĩa là nơi đó hóa Phật.

Chùa ẩn mình trong rừng thông bên chân núi. Điều này gợi nên ấn tượng về sự thanh tịnh, an lành ngay lần đầu tiên du khách đặt chân đến. Vẻ đẹp dung dị này khiến không ít người ngỡ ngàng sau những phút giây xô bồ. 

Thêm vào đó, đây cũng là nơi sở hữu nhiều linh vật, cổ vật cùng công trình kiến trúc – điêu khắc đặc sắc. 

chùa Địa Tạng Phi Lai Tự

Lịch sử chùa Địa Tạng Hà Nam


Được xây dựng vào thế kỷ thứ 10 chùa Đùng của Địa Tạng Hà Nam xuất phát từ tên cổ Đùng của thôn Ninh Trung. Thuở đầu chùa Đùng có quy mô rộng lớn đến hơn 120 gian. 

Rất nhiều vua chúa đã từng ghé qua đây. Vào thế kỷ 17, vua Tự Đức tới đây cầu con khi ở chân núi đã nói 2 từ Phi Lai. Điều thú vị là từ này vừa mang nghĩa quay trở lại vừa có nghĩa không bao giờ trở lại. Đó cũng là khởi nguồn tên gọi mới của chùa. 

Tuy nhiên kiến trúc dần hao mòn theo thời gian, cây cối lại bủa vây nên chùa dần bị lãng quên. Vào tháng 12/2015, Đại đức Thích Minh Quang bắt đầu tiếp nhận, tu sửa và đổi tên chùa Đùng thành chùa Địa Tạng Phi Lai Tự. 

Thêm vào đó, trên đỉnh Phi Lai còn có tháp Phổ Đồng dựng lên vào thời Lý – Trần. Tháp là nơi an nghỉ của 40 đời tổ sư. Khi nắng chiếu vào, bóng tháp đổ dài từ làng Đùng ra tận làng Tháp. 

Do được các tù binh Chiêm Thành được dựng lên nên phần gạch ngói đậm chất Champa rõ rệt. Nhiều mẫu gạch cổ phát lộ do mưa gió nhưng vẫn được sư thầy và chú tiểu bảo quản cẩn thận.

chùa Địa Tạng

Cách di chuyển đến chùa


Đi từ Thanh Liêm

Xuất phát từ huyện Thanh Liêm, du khách chỉ đi tầm 13km, khoảng 25 phút đế đến chùa Địa Tạng Phi Lai Tự Hà Nam. 

  • Thanh Liêm>> Quốc lộ 1A>> Thanh Phong>> Thanh Lưu>> Liêm Sơn >> chùa Địa Tạng.

Đi từ Hà Nội

Xuất phát từ Hà Nội, bạn sẽ đi mất khoảng 70km. Đường đến chùa khá rộng rãi, dễ đi. Nếu tự lái xe, bạn chỉ mất tầm 1 tiếng tới tận cổng chùa.

Di chuyển bằng xe khách

  • Bến xe Giáp Bát (Quận Hoàng Mai) theo chuyến Hà Nội – Ninh Bình (theo Quốc lộ 1A cũ)>> Cây Xăng Kim Cường, Ngã tư Xuân Trường>> đi nhà xe Lâm>> Cây Xăng Kim Cường, Ngã tư Xuân Trường>> đi xe ôm 7km>> chùa Địa Tạng. 
  • Bến xe Mỹ Đình>> cây xăng Xuân Trường, huyện Thanh Liêm, Hà Nam>> đi xe ôm chùa Địa Tạng.

Di chuyển bằng ô tô

  • Cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình rời ở điểm Phủ Lý – Hà Nam>> Quốc lộ 1A>>  cây xăng Kim Cường>> chùa Địa Tạng.
địa điểm du lịch hà nam

Tổng thể khuôn viên chùa Địa Tạng Phi Lai


Khổ Hải và 12 vòng tròn

Chùa Địa Tạng Phi Lai nằm ở vị thế đẹp về phong thủy. Vị trí tựa lưng vào ngọn núi tạo thế ngai vàng, bên tả Thanh Long, bên hữu Bạch Hổ. Bao quanh chùa là bóng cây thông cao vút, đầy trang nghiêm. 

Cách bài trí của ngôi chùa Địa Tạng Phi Lai Tự cũng khác biệt nhiều so với chùa khác. Ngay lần đầu bước vào sân dẫn, du khách sẽ không khỏi bất ngờ bởi nền trải sỏi trắng thay vì lát gạch đỏ. Cạnh sân đề biển “Khổ hải (biển khổ) vì là biển xin hãy đi lên bờ)”. Vì vậy đừng quên chú ý việc đi lại trên đá lát nhé.  

12 vòng tròn trước khu Tổ đường vẽ trên nền sỏi biểu trưng cho 12 nhân duyên. Những viên sỏi tượng trưng cho sự thiền định. Nhìn từng viên sỏi vây quanh chân làm lòng người thanh thản đến lạ. 

bãi khổ

Các khu trong chùa

Tương tự các ngôi chùa truyền thống, tòa Tam Bảo là lớn nhất trong bố cục. Tượng Đức Địa Tạng vừa hiền từ vừa uy nghiêm tôn lên tổng thể nâu, vàng và trắng chủ đạo. Mái chùa được lợp ngói quen thuộc với người Việt Nam. 

Bên phải tòa Tam Bảo, nhà thờ Tổ là nơi thờ tự 42 sư tổ trụ trì chua. Đồng thời, quần thể nhiều còn nhiều kiến trúc như tòa điện Phật Bà Quan Thế Âm, Đức Ông cùng Đức Thánh Hiền; khu nhà ở cho Tăng ni – Phật tử; khu giảng đường cho Tăng ni – Phật tử nghe giảng đạo và tổ chức khóa tu; khu nhà khách cho người tới trải nghiệm. 

Để trưng bày cổ vật, sư thầy trụ trì còn sử dụng gian trà thất nhỏ ở chùa cho người có duyên vừa thưởng trà vừa chiêm ngưỡng vật phẩm.

chùa Địa Tạng Phi Lai Tự Hà Nam

Thưởng thức cổ vật triều đại Lý – Trần


Các dấu tích trên bia đá hay cổ vật đã hé lộ nhiều điều thú vị về ngôi chùa hơn ngàn năm tuổi này. Theo cuốn “Dư địa chí” , mảnh đất này được ví như phên dậu phía Nam của Thăng Long nhờ vào địa thế núi trùng điệp đột khởi ở vùng đồng bằng. 

Ở chùa Địa Tạng Phi Lai Tự, các mẫu gạch ngói được tìm thấy có rất nhiều loại hoa văn như hình hoa sen, hình rồng, hình thần chim Garuda, hình công phượng. 2 bộ phận linh vật, cổ vật thực tế đều tái hiện lịch sử từ thời Lý – Trần. 

Các cánh hoa sen có mũi nhọn hất lên là minh chứng cho hoa văn Lý Trần khoảng thế kỷ 11-14. Chúng khác hẳn cánh sen ngang hoặc chúc xuống thời Lê. 

Thêm vào đó, những viên ngói hình thần chim Garuda trên tháp biểu trưng cho vũ trụ. Con vật đội tượng trưng mặt đất cuộc sống con người. biệt quan tâm. Đấy là minh chứng tốt nhất cho mô hình tháp thể hiện vũ trụ luận của Phật giáo từ gốc Chiêm Thành. 

Ngoài ra, hình rồng bên trong hình tượng lá đề trước gian thờ Đức Thánh Hiền và ốp trên tường đã minh chứng một điều rất quan trọng: Đạo Phật luôn đồng hành với vận mệnh đất nước.

Các hoạt động đặc trưng của chùa Địa Tạng


Hầu hết các tháng tại chùa đều có hoạt động cụ thể. Vào những ngày đầu năm, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự sẽ trang trí nhiều hoa tươi rực rỡ cho ngày Tết cổ truyền. Đến khoảng 9-10 tháng Giêng Âm lịch, chùa lại tái hiện cung cảnh chợ quê với nhiều mặt hàng đặc trưng. 

Vào tháng 6-7, Địa Tạng tổ chức các khóa tu mùa hè. Đặc biệt vào 30/7 Âm lịch, nơi đây còn diễn ra hoạt động Lễ Vu Lan, lễ Vía ngài Địa Tạng Bồ Tát. Vào Tết Trung thu 15/8 Âm lịch, bạn có thể tới đây để ngắm trăng tròn trong khoảng không thênh thang. 

Vào đông, bạn có thể tham gia trồng cây trong chùa và sau núi. Trước Tết sự kiện gói bánh chưng cũng rất thú vị. 

chùa Địa Tạng Phi Lai Tự Hà Nam
Lưu ý khi thăm thú chùa Địa Tạng 
+ Mang giày dép vừa phải, thoải mái để tiện di chuyển. 
+ Chọn trang phục lịch sự, kín đáo. 
+ Không bỏ tiền vào tượng Phật, chỉ để tiền vào hòm công đức. 
+ Chắp tay hình hoa sen và cúi chào sư thầy, sư cô. 
+ Mỉm cười với các bạn đồng tu cùng trang lứa.

 

 

 

 

 

 

 

 

Đôi nét về Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa danh tiếng bậc nhất tại xứ Bắc

  • Địa chỉ: Thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự còn được biết đến với tên gọi là Chùa Đùng với ý nghĩa Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát ghé đến đây, là một trong những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của tỉnh Hà Nam được nhiều du khách lựa chọn ghé thăm vãn cảnh, tham quan và tìm kiếm sự thanh bình, thảnh thơi bên lề cuộc sống tấp nập.

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam

Cái tên Địa Tạng Phi Lai Tự sở hữu ý nghĩa là Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát

Về mặt lịch sử, Địa Tạng Phi Lai Tự được xây dựng vào khoảng thế kỉ 11 và nơi đây từng có một thời gian được vua Trần Nghệ Tông và thời vua Tự Đức lựa chọn làm điểm cầu tự.

Ngôi chùa này sở hữu thế tựa lưng vào núi tựa như ngai vàng, hai bên có Thanh Long - Bạch Hổ tạo ra sự uy nghiêm và thiêng liêng.

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Địa Tạng Phi Lai Tự được xây dựng vào khoảng thế kỉ 11 và từng được các vị vua lựa chọn làm điểm cầu tự

Ban đầu chùa Đùng chỉ được biết đến như một nơi thờ cúng. Tuy nhiên đến năm 2015 Đại đức Thích Minh Quang về đây tiếp nhận đã cho tu sửa và thiết kế lại. Với cách bài trí mới mẻ ấn tượng khiến kiến trúc địa điểm tôn

 

giáo này trở nên nổi bật hơn giữa không gian xanh trong lành đã góp phần biến nơi đây trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn du khách thập phương ghé thăm khám phá.

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
 
Với cách bài trí mới mẻ khiến kiến trúc chùa trở nên nổi bật hơn giữa không gian xanh trong lành
 

Trải nghiệm các hoạt động du lịch hấp dẫn tại Địa Tạng Phi Lai Tự

 

Tận hưởng không gian thanh tịnh

Đến với quần thể chùa nổi tiếng ở Hà Nam trên, du khách có cơ hội chiêm ngưỡng không gian sơn thuỷ hữu tình với khung cảnh núi non uy nghi, hùng vĩ

Hay thư giãn, ngắm cảnh ở khu vực ao sen thơ mộng nằm trong khuôn viên chùa Đùng thơ mộng, thanh bình.

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Du khách có thể thoải mái dạo bộ vãn cảnh hấp dẫn, chiêm ngưỡng nét đẹp kiến trúc lâu đời độc đáo
 
Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Khu vực ao sen thơ mộng nằm trong khuôn viên chùa Đùng thơ mộng, thanh bình
 
Đặc biệt, các con đường di chuyển qua các công trình tôn giáo ấn tượng tại chùa Đùng cũng mang đến điểm nhấn thú vị cho cảnh quan nơi đây khi giúp du khách có thể thoải mái dạo bộ vãn cảnh hấp dẫn, chiêm ngưỡng nét đẹp kiến trúc lâu đời độc đáo và trải nghiệm hòa mình giữa bầu không khí thanh tịnh, trong lành, hứa hẹn mang đến một trong những hoạt động du lịch đáng nhớ tại mảnh đất Hà Nam.

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Du khách có cơ hội chiêm ngưỡng không gian sơn thuỷ hữu tình ngay tại ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Hà Nam
 

Chiêm ngưỡng nét đẹp kiến trúc ấn tượng

Địa Tạng Phi Lai Tự sở hữu cách bài trí khác biệt nhiều so với chùa khác. Ngay tại khu vực sân dẫn, du khách có thể dễ dàng nhìn thấy nền trải sỏi trắng thay vì lát gạch đỏ và hình ảnh 12 vòng tròn trước khu Tổ đường vẽ trên nền sỏi biểu trưng cho 12 nhân duyên.

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Địa Tạng Phi Lai Tự sở hữu cách bài trí khác biệt nhiều so với chùa khác
 
Tòa Tam Bảo là công trình lớn nhất trong bố cục chùa Đùng và nơi đây là nơi thờ tượng Đức Địa Tạng vừa hiền từ vừa uy nghiêm giúp tôn lên tổng thể với sắc nâu, vàng và trắng chủ đạo hài hòa. Mái chùa tại khu vực này được lợp ngói quen thuộc với người Việt Nam.

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Quần thể nhiều còn nhiều kiến trúc như tòa điện Phật Bà Quan Thế Âm, Đức Ông cùng Đức Thánh Hiền
 
Bên phải tòa Tam Bảo là nhà thờ Tổ là nơi thờ tự 42 sư tổ trụ trì chùa. Đồng thời, quần thể nhiều còn nhiều kiến trúc như tòa điện Phật Bà Quan Thế Âm, Đức Ông cùng Đức Thánh Hiền; khu nhà ở cho Tăng ni – Phật tử; khu giảng đường cho Tăng ni – Phật tử nghe giảng đạo và tổ chức khóa tu; khu nhà khách cho người tới trải nghiệm. Du khách ghé thăm ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nam này nên nắm bắt thông tin về các phân khu để có trải nghiệm tham quan, chiêm ngưỡng “chuẩn chỉnh” nhất.

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Tòa Tam Bảo là công trình lớn nhất trong bố cục chùa Đùng và nơi đây là nơi thờ tượng Đức Địa Tạng vừa hiền từ vừa uy nghiêm
 
Đặc biệt, tại Địa Tạng Phi Lai Tự vẫn còn lưu giữ lại nhiều dấu ấn lịch sử từ triều đại Lý – Trần như các mẫu gạch ngói có nhiều loại hoa văn như hình hoa sen, hình rồng, hình thần chim Garuda, hình công phượng - 2 bộ phận linh vật đại diện cho ý nghĩa lịch sử - văn hóa lâu năm vô cùng giá trị.


Các hoạt động thú vị diễn ra tại chùa Đùng

Vào những ngày đầu năm, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự thường trang trí nhiều hoa tươi rực rỡ cho ngày Tết cổ truyền và đến khoảng 9-10 tháng Giêng Âm lịch, chùa lại tái hiện cung cảnh chợ quê với nhiều mặt hàng đặc trưng.

Vào tháng 6-7, tại ngôi chùa ở Hà Nam này thường tổ chức các khóa tu mùa hè. Đặc biệt, vào 30/7 Âm lịch, nơi đây còn diễn ra hoạt động Lễ Vu Lan, lễ Vía ngài Địa Tạng Bồ Tát. Vào Tết Trung thu 15/8 Âm lịch, du khách còn có thể tới đây để ngắm trăng tròn trong khoảng không thênh thang.

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Tận hưởng bầu không khí thanh bình an yên giữa không gian sân vườn xanh mát tại chùa

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
 
 

Sống ảo thoải mái với vô vàn background ấn tượng

Bên cạnh các hoạt động lễ hội hay vãn cảnh, chùa Đùng còn nổi tiếng như một địa điểm sống ảo “hot hit” được rất nhiều du khách thập phương săn đón.

Đến với nơi đây, bạn và người thân có thể tìm kiếm cho riêng mình nhiều background ấn tượng như khuôn viên thơ mộng với khung cảnh ao sen, vườn cây thơ mộng, khu vực các công trình kiến trúc tuyệt đẹp mang âm hưởng cổ truyền lôi cuốn…hứa hẹn mang đến nhiều góc view “xịn xò” cho bộ ảnh du lịch Hà Nam hấp dẫn.

 

Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Chùa Đùng nổi tiếng như một địa điểm sống ảo “hot hit” được rất nhiều du khách thập phương săn đón.
 
Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Khu vực các công trình kiến trúc tuyệt đẹp mang âm hưởng cổ truyền lôi cuốn
 
Sống ảo ấn tượng tại Địa Tạng Phi Lai Tự - Ngôi chùa tuyệt đẹp tựa ‘tiên cảnh’ tại Hà Nam
Khuôn viên thơ mộng với khung cảnh ao sen, vườn cây thơ mộng
 
 
 

ĐẠO MẪU VIỆT NAM

Liên hệ

Trang Chia Sẻ Tâm Linh Cho Người Việt

 

XEM BÓI MIỄN PHÍ ONLINE 0966662332

  

XEM BÓI MIỄN PHÍ ONLINE 0966662332

XEM BÓI MIỄN PHÍ ONLINE 0966662332

 

zalo